Kiến trúc vuotlen.com

Cây Mộc Tặc

Ảnh Cây Mộc Tặc
Tên gọi khác Mộc tặc thảo, Tiết cốt thảo, Bút đầu thái, Cỏ tháp bút, Búa-lọ-phì-nọi (Thái)
Tên khoa học Equisetum hyemale
Họ thực vật Equisetaceae 
Nguồn gốc xuất xứ  
Phân bố ở Việt Nam Cây mộc tặc thường gặp ở các tỉnh miền núi và trung du, mọc thành đám nhỏ ở đất, dọc theo bờ suối, bờ ruộng nước sát chân núi. Thường thấy ở khu vực khí hậu tương tự Đà Lạt
Chiều cao 0.4m đến 1.0m
Dạng thân cây  Là cây thảo, sống lâu năm, có thể cao đến 1m. Thân rễ dài, chia đốt, mọc bò ở dưới mặt đất. Thân cây mọc đứng, hình trụ rỗng (trừ các mấu), có nhiều khía rãnh dọc, mang phần sinh sản (hữu thụ) và phần không sinh sản (bất thụ). Phần không sinh sản có thể dài đến 20cm, chia thành từng dóng, có rãnh dọc; ở mỗi mấu có một vòng lá rất nhỏ dính liền nhau ở gốc thành bẹ hình ống, phía trên ống chia răng mầu nâu, ứng với số rãnh của dóng. Phần sinh sản gồm túi bào tử mọc ở mặt dưới những lá biến đổi thành vẩy. Các vẩy này tụ họp thành bông thuôn ở ngọn thân, nom như đầu nhọn của chiếc bút lông.
Rộng tán /
Dạng tán cây /
Hình thái hoa  
Kỳ nở hoa  
Hình thái lá  
Kì rụng lá  
Hình thái quả  
Tốc độ sinh trưởng  
Khí hậu lý tưởng Phát triển trong đất ẩm liên tục và chịu được ánh sáng mặt trời. (Nhiệt đới lạnh, cận nhiệt đới)
Ý nghĩa thông dụng Tạo cảnh quan, trang trí các không gian
Loại hình sử dụng Thường được trồng làm cây trang trí, có khả năng lọc nước tốt, thường được sử dụng nhiều cho các khu vườn theo phong cách Nhật Bên cạnh đó, Mộc tặc có tính dược liệu cao nên thường được dùng trong các bài thuốc Đông y
Ý nghĩa phong thủy  
Ghi chú

Sản phẩm tương tự